38. Những chuẩn mực đạo đức Cách Mạng

4 1 0
                                    

- Theo Bác những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức CM VN gồm những điểm sau:

+ Trung với nước, hiếu với dân:

==> Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước với nhân dân với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất.

==> Trung hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng bao trùm nhất.

==>Trung hiếu với những khái niệm đã có trong tư tưởng đạo đức truyền thống VN và phương Đông xong có nội dung hạn hẹp có nghĩa là chung với vua hiếu với cha mẹ phản ánh bổn phận của con dân đối với vua, con đối với cha mẹ.

==> HCM đã vận dụng đưa vào nội dung mới đạo đức CM đó là trung với nước hiếu với dân đồng thời, Người loại bỏ đi những yếu tố hạn chế của đạo đức cũ.

==> Trung với nước là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của dân còn nhân dân là chủ của đất nước, bao nhiêu quyền hạn của dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân.

==> Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.

+ Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư:

==> Theo Người, cần kiệm liêm chính là thứ đức không thể thiếu được, giống như trời có 4 mùa, đất có 4 phương.

==> "Cần" là cần cù lao động, siêng năng lao động có kế hoạch sáng tạo năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của con người.

==> "Kiệm" là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của nhân dân, của đất nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to

+ Yêu thương con người.

+ Tinh thần Quốc tế trong sáng thủy chung. 

tư tưởng hồ chí minhWhere stories live. Discover now